Khác biệt giữa các bản “Từ hóa đơn đến thanh toán”
n |
(Đánh dấu phiên bản này là cần dịch) |
||
(Không hiển thị 3 phiên bản của cùng người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
− | + | <translate> | |
+ | <!--T:1--> | ||
Kiu ERP hỗ trợ nhiều loại quy trình đối với việc lập hoá đơn và thanh toán, vì vậy bạn có thể lựa chọn và sử dụng quy trình phù hợp với nhu cầu kinh doanh của bạn. Kiu ERP hỗ trợ một cách hiệu quả và chính xác cho dù bạn muốn ghi nhận một khoản thanh toán cho một hóa đơn, hoặc xử lý thanh toán với nhiều hóa đơn hay chiết khấu cho các khoản thanh toán sớm. | Kiu ERP hỗ trợ nhiều loại quy trình đối với việc lập hoá đơn và thanh toán, vì vậy bạn có thể lựa chọn và sử dụng quy trình phù hợp với nhu cầu kinh doanh của bạn. Kiu ERP hỗ trợ một cách hiệu quả và chính xác cho dù bạn muốn ghi nhận một khoản thanh toán cho một hóa đơn, hoặc xử lý thanh toán với nhiều hóa đơn hay chiết khấu cho các khoản thanh toán sớm. | ||
− | + | === Từ việc phát hành hóa đơn đến việc tính toán lãi lỗ === <!--T:2--> | |
− | + | ||
Nếu chúng ta lựa chọn kiểu đơn hàng 'trả tiền mặt' thông thường, sau khi giao hàng, bạn sẽ phát hành hóa đơn cho khách, nhận thanh toán, gửi tiền vào tài khoản ngân hàng; đảm bảo việc theo dõi hóa đơn của khách hàng đã hoàn thành, tiếp tục theo dõi nếu khách thanh toán chậm; và cuối cùng là ghi nhận thu nhập trên báo cáo kết quả kinh doanh đồng thời ghi nhận tăng tài sản trên cân đối kế toán. | Nếu chúng ta lựa chọn kiểu đơn hàng 'trả tiền mặt' thông thường, sau khi giao hàng, bạn sẽ phát hành hóa đơn cho khách, nhận thanh toán, gửi tiền vào tài khoản ngân hàng; đảm bảo việc theo dõi hóa đơn của khách hàng đã hoàn thành, tiếp tục theo dõi nếu khách thanh toán chậm; và cuối cùng là ghi nhận thu nhập trên báo cáo kết quả kinh doanh đồng thời ghi nhận tăng tài sản trên cân đối kế toán. | ||
+ | <!--T:3--> | ||
Việc lập hóa đơn ở hầu hết các nước đều diễn ra khi nghĩa vụ hợp đồng được hoàn thành. Khi bạn giao hàng cho khách hàng, bạn phải đáp ứng các điều khoản của hợp đồng và gửi hóa đơn cho họ. Cũng tương tự khi nhà cung cấp của bạn giao hàng cho bạn, họ phải đáp ứng các điều khoản của hợp đồng và gửi hóa đơn cho bạn. Như vậy, các điều khoản của hợp đồng được hoàn thành khi hàng hoá được chuyển đến. Tại thời điểm này, Kiu ERP hỗ trợ việc lập Hóa đơn bản dự thảo bởi Nhân viên kho. | Việc lập hóa đơn ở hầu hết các nước đều diễn ra khi nghĩa vụ hợp đồng được hoàn thành. Khi bạn giao hàng cho khách hàng, bạn phải đáp ứng các điều khoản của hợp đồng và gửi hóa đơn cho họ. Cũng tương tự khi nhà cung cấp của bạn giao hàng cho bạn, họ phải đáp ứng các điều khoản của hợp đồng và gửi hóa đơn cho bạn. Như vậy, các điều khoản của hợp đồng được hoàn thành khi hàng hoá được chuyển đến. Tại thời điểm này, Kiu ERP hỗ trợ việc lập Hóa đơn bản dự thảo bởi Nhân viên kho. | ||
− | + | === Lập hóa đơn === <!--T:4--> | |
− | + | ||
Bản dự thảo hoá đơn có thể được tạo thủ công từ phiếu bán hàng, đơn mua hàng vv. Kiu ERP cũng có thể hỗ trợ bạn trực tiếp lập ra một hóa đơn dự thảo nếu cần. | Bản dự thảo hoá đơn có thể được tạo thủ công từ phiếu bán hàng, đơn mua hàng vv. Kiu ERP cũng có thể hỗ trợ bạn trực tiếp lập ra một hóa đơn dự thảo nếu cần. | ||
+ | <!--T:5--> | ||
Một hóa đơn phải đầy đủ các thông tin cần thiết để chỉ dẫn cho khách hàng thanh toán các hàng hóa và dịch vụ đã đặt và giao hàng một cách kịp thời và chính xác. | Một hóa đơn phải đầy đủ các thông tin cần thiết để chỉ dẫn cho khách hàng thanh toán các hàng hóa và dịch vụ đã đặt và giao hàng một cách kịp thời và chính xác. | ||
− | + | === Hóa đơn bản dự thảo === <!--T:6--> | |
− | + | ||
Hệ thống hỗ trợ việc thiết lập bản hoá đơn dự thảo. Trong khi các hoá đơn chưa được xác nhận tính hợp lệ thì các hoá đơn dự thảo không gây ảnh hưởng đến kế toán trong hệ thống. Kiu ERP hỗ trợ người dùng tạo bản dự thảo hoá đơn. | Hệ thống hỗ trợ việc thiết lập bản hoá đơn dự thảo. Trong khi các hoá đơn chưa được xác nhận tính hợp lệ thì các hoá đơn dự thảo không gây ảnh hưởng đến kế toán trong hệ thống. Kiu ERP hỗ trợ người dùng tạo bản dự thảo hoá đơn. | ||
+ | <!--T:7--> | ||
Hãy tạo một hóa đơn khách hàng theo các thông tin sau đây: | Hãy tạo một hóa đơn khách hàng theo các thông tin sau đây: | ||
* Khách hàng: Agrolait | * Khách hàng: Agrolait | ||
Dòng 26: | Dòng 27: | ||
(ảnh) | (ảnh) | ||
+ | <!--T:8--> | ||
(ảnh) | (ảnh) | ||
+ | <!--T:9--> | ||
Hoá đơn gồm 3 phần: | Hoá đơn gồm 3 phần: | ||
* Phần trên cùng của hóa đơn là các thông tin khách hàng. | * Phần trên cùng của hóa đơn là các thông tin khách hàng. | ||
* Ở phần giữa là dòng thông tin chi tiết. | * Ở phần giữa là dòng thông tin chi tiết. | ||
* Phần cuối là các chi tiết về thuế và số lượng tổng. | * Phần cuối là các chi tiết về thuế và số lượng tổng. | ||
− | |||
+ | === Hóa đơn mở hoặc Hóa đơn chiếu lệ === <!--T:10--> | ||
Một hóa đơn sẽ thường bao gồm số lượng và giá cả các hàng hoá và/hoặc dịch vụ, ngày, các bên liên quan, số hóa đơn, và các thông tin về thuế. | Một hóa đơn sẽ thường bao gồm số lượng và giá cả các hàng hoá và/hoặc dịch vụ, ngày, các bên liên quan, số hóa đơn, và các thông tin về thuế. | ||
+ | <!--T:11--> | ||
"Xác nhận tính hợp lệ" của hóa đơn khi bạn đã sẵn sàng chấp nhận nó. Các hóa đơn sau đó chuyển từ trạng thái Dự thảo thành trạng thái Mở. | "Xác nhận tính hợp lệ" của hóa đơn khi bạn đã sẵn sàng chấp nhận nó. Các hóa đơn sau đó chuyển từ trạng thái Dự thảo thành trạng thái Mở. | ||
+ | <!--T:12--> | ||
Khi bạn đã xác nhận tính hợp lệ của hóa đơn, Kiu ERP cung cấp một số duy nhất đã được xác nhận, và sửa đổi theo trình tự. | Khi bạn đã xác nhận tính hợp lệ của hóa đơn, Kiu ERP cung cấp một số duy nhất đã được xác nhận, và sửa đổi theo trình tự. | ||
+ | <!--T:13--> | ||
(ảnh) | (ảnh) | ||
+ | <!--T:14--> | ||
Bút toán tương ứng với hóa đơn này sẽ được tạo tự động khi bạn xác nhận tính hợp lệ của hóa đơn. Bạn có thể xem chi tiết bằng cách nhấn vào mục bút toán trong trường Định khoản bút toán trong tab "Thông tin khác". | Bút toán tương ứng với hóa đơn này sẽ được tạo tự động khi bạn xác nhận tính hợp lệ của hóa đơn. Bạn có thể xem chi tiết bằng cách nhấn vào mục bút toán trong trường Định khoản bút toán trong tab "Thông tin khác". | ||
+ | <!--T:15--> | ||
(ảnh) | (ảnh) | ||
− | + | === Gửi hóa đơn tới khách hàng === <!--T:16--> | |
− | + | ||
Sau khi xác nhận tính hợp lệ của các hóa đơn khách hàng, bạn có thể trực tiếp gửi cho khách hàng thông qua chức năng 'Gửi qua email'. | Sau khi xác nhận tính hợp lệ của các hóa đơn khách hàng, bạn có thể trực tiếp gửi cho khách hàng thông qua chức năng 'Gửi qua email'. | ||
+ | <!--T:17--> | ||
(ảnh) | (ảnh) | ||
+ | <!--T:18--> | ||
Một bút toán điển hình được tạo ra từ một hóa đơn đã được xác nhận sẽ như sau: | Một bút toán điển hình được tạo ra từ một hóa đơn đã được xác nhận sẽ như sau: | ||
+ | <!--T:19--> | ||
(bảng) | (bảng) | ||
− | + | === Thanh toán === <!--T:20--> | |
− | + | ||
Trong Kiu ERP, một hóa đơn được coi là đã thanh toán khi bút toán liên quan đã được đối soát với các khoản thanh toán. Nếu chưa có bản đối soát, hóa đơn sẽ vẫn ở trong trạng thái Mở cho đến khi bạn đã nhập thanh toán. | Trong Kiu ERP, một hóa đơn được coi là đã thanh toán khi bút toán liên quan đã được đối soát với các khoản thanh toán. Nếu chưa có bản đối soát, hóa đơn sẽ vẫn ở trong trạng thái Mở cho đến khi bạn đã nhập thanh toán. | ||
+ | <!--T:21--> | ||
Một định khoản bút toán điển hình được tạo ra từ thanh toán sẽ như sau: | Một định khoản bút toán điển hình được tạo ra từ thanh toán sẽ như sau: | ||
+ | <!--T:22--> | ||
(bảng) | (bảng) | ||
− | + | === Nhận thanh toán một phần thông qua sao kê ngân hàng === <!--T:23--> | |
− | + | ||
Bạn có thể nhập sao kê ngân hàng vào hệ thống Kiu ERP một cách thủ công, hoặc bạn có thể nhập từ một tập tin csv hoặc từ một số định dạng khác. | Bạn có thể nhập sao kê ngân hàng vào hệ thống Kiu ERP một cách thủ công, hoặc bạn có thể nhập từ một tập tin csv hoặc từ một số định dạng khác. | ||
+ | <!--T:24--> | ||
Tạo một Sao kê ngân hàng từ trang tổng quan kế toán với sổ nhật ký có liên quan và nhập số tiền 100 $. | Tạo một Sao kê ngân hàng từ trang tổng quan kế toán với sổ nhật ký có liên quan và nhập số tiền 100 $. | ||
+ | <!--T:25--> | ||
(ảnh) | (ảnh) | ||
− | + | === Đối soát === <!--T:26--> | |
− | + | ||
Bây giờ hãy đối soát! | Bây giờ hãy đối soát! | ||
+ | <!--T:27--> | ||
(ảnh) | (ảnh) | ||
+ | <!--T:28--> | ||
Bây giờ bạn hệ thống lại toàn bộ các giao dịch và đối soát chúng hoặc bạn có thể đối soát tập trung với các hướng dẫn ở phía dưới. | Bây giờ bạn hệ thống lại toàn bộ các giao dịch và đối soát chúng hoặc bạn có thể đối soát tập trung với các hướng dẫn ở phía dưới. | ||
+ | <!--T:29--> | ||
Sau khi đối chiếu các mặt hàng trong bảng, các hóa đơn liên quan sẽ hiển thị "Bạn có những khoản thanh toán chưa thanh toán đối với khách hàng này. Bạn có thể đối chiếu chúng để thanh toán hóa đơn này." | Sau khi đối chiếu các mặt hàng trong bảng, các hóa đơn liên quan sẽ hiển thị "Bạn có những khoản thanh toán chưa thanh toán đối với khách hàng này. Bạn có thể đối chiếu chúng để thanh toán hóa đơn này." | ||
+ | <!--T:30--> | ||
(ảnh) | (ảnh) | ||
+ | <!--T:31--> | ||
Áp dụng thanh toán. Dưới đây, bạn có thể thấy rằng việc thanh toán đã được thêm vào hóa đơn. | Áp dụng thanh toán. Dưới đây, bạn có thể thấy rằng việc thanh toán đã được thêm vào hóa đơn. | ||
+ | <!--T:32--> | ||
(ảnh) | (ảnh) | ||
− | + | === Theo dõi việc thanh toán === <!--T:33--> | |
− | + | ||
Khách hàng có xu hướng thanh toán hóa đơn muộn. Do đó, người bán phải làm mọi cách để thu tiền và thu tiền nhanh hơn. | Khách hàng có xu hướng thanh toán hóa đơn muộn. Do đó, người bán phải làm mọi cách để thu tiền và thu tiền nhanh hơn. | ||
+ | <!--T:34--> | ||
Kiu ERP sẽ giúp bạn xác định chiến lược tiếp theo của bạn. Căn cứ vào mức độ quá hạn khách hàng, Kiu ERP cung cấp các giải pháp khác nhau để nhắc nhở khách hàng thanh toán các hóa đơn chưa thanh toán. Các giải pháp này được chia thành từng cấp độ và sẽ được kích hoạt khi ngày đáo hạn của hoá đơn đã quá số ngày nhất định. Nếu một khách hàng có nhiều hơn một hóa đơn quá hạn, giải pháp đối với các hóa đơn quá hạn lâu nhất sẽ được kích hoạt thực hiện. | Kiu ERP sẽ giúp bạn xác định chiến lược tiếp theo của bạn. Căn cứ vào mức độ quá hạn khách hàng, Kiu ERP cung cấp các giải pháp khác nhau để nhắc nhở khách hàng thanh toán các hóa đơn chưa thanh toán. Các giải pháp này được chia thành từng cấp độ và sẽ được kích hoạt khi ngày đáo hạn của hoá đơn đã quá số ngày nhất định. Nếu một khách hàng có nhiều hơn một hóa đơn quá hạn, giải pháp đối với các hóa đơn quá hạn lâu nhất sẽ được kích hoạt thực hiện. | ||
+ | <!--T:35--> | ||
Bằng cách vào báo cáo khách hàng và vào mục "Các khoản thanh toán quá hạn", bạn sẽ thấy tất cả các thông báo nhắc nợ và tất cả các hóa đơn quá hạn. | Bằng cách vào báo cáo khách hàng và vào mục "Các khoản thanh toán quá hạn", bạn sẽ thấy tất cả các thông báo nhắc nợ và tất cả các hóa đơn quá hạn. | ||
+ | <!--T:36--> | ||
(ảnh) | (ảnh) | ||
− | + | === Báo cáo thời hạn nợ của khách hàng === <!--T:37--> | |
− | + | ||
Báo cáo thời hạn nợ của khách hàng là một công cụ quan trọng trợ giúp cho nhân viên thu nợ tìm hiểu về vấn đề tín dụng của khách hàng và đặt mức độ ưu tiên đối với từng công việc. | Báo cáo thời hạn nợ của khách hàng là một công cụ quan trọng trợ giúp cho nhân viên thu nợ tìm hiểu về vấn đề tín dụng của khách hàng và đặt mức độ ưu tiên đối với từng công việc. | ||
+ | <!--T:38--> | ||
Sử dụng báo cáo thời hạn nợ của khách hàng để xác định những khách quá hạn và có những chính sách thu nợ thích hợp. | Sử dụng báo cáo thời hạn nợ của khách hàng để xác định những khách quá hạn và có những chính sách thu nợ thích hợp. | ||
+ | <!--T:39--> | ||
(ảnh) | (ảnh) | ||
− | + | === Lãi và lỗ === <!--T:40--> | |
− | + | ||
Báo cáo lãi lỗ hiển thị chi tiết về doanh thu và chi phí, cung cấp cho bạn hình ảnh rõ nét về Lãi – Lỗ ròng. Báo cáo này cũng còn được biết đến dưới những tên khác như “Báo cáo thu nhập” hoặc “Báo cáo doanh thu và chi phí”. | Báo cáo lãi lỗ hiển thị chi tiết về doanh thu và chi phí, cung cấp cho bạn hình ảnh rõ nét về Lãi – Lỗ ròng. Báo cáo này cũng còn được biết đến dưới những tên khác như “Báo cáo thu nhập” hoặc “Báo cáo doanh thu và chi phí”. | ||
+ | <!--T:41--> | ||
(ảnh) | (ảnh) | ||
− | + | === Bảng cân đối kế toán === <!--T:42--> | |
− | + | ||
Bảng cân đối kế toán tóm tắt các khoản nợ, tài sản và vốn chủ sở hữu của công ty tại một thời điểm cụ thể nào đó. | Bảng cân đối kế toán tóm tắt các khoản nợ, tài sản và vốn chủ sở hữu của công ty tại một thời điểm cụ thể nào đó. | ||
+ | <!--T:43--> | ||
(ảnh) | (ảnh) | ||
+ | <!--T:44--> | ||
(ảnh) | (ảnh) | ||
+ | <!--T:45--> | ||
Ví dụ nếu bạn quản lí kiểm kê bằng cách sử dụng phương pháp kiểm kê thường xuyên, “Tài sản hiện lưu động” sẽ giảm khi hàng đã được chuyển đến cho khách. | Ví dụ nếu bạn quản lí kiểm kê bằng cách sử dụng phương pháp kiểm kê thường xuyên, “Tài sản hiện lưu động” sẽ giảm khi hàng đã được chuyển đến cho khách. | ||
+ | </translate> |
Bản hiện tại lúc 10:35, ngày 7 tháng 12 năm 2017
Kiu ERP hỗ trợ nhiều loại quy trình đối với việc lập hoá đơn và thanh toán, vì vậy bạn có thể lựa chọn và sử dụng quy trình phù hợp với nhu cầu kinh doanh của bạn. Kiu ERP hỗ trợ một cách hiệu quả và chính xác cho dù bạn muốn ghi nhận một khoản thanh toán cho một hóa đơn, hoặc xử lý thanh toán với nhiều hóa đơn hay chiết khấu cho các khoản thanh toán sớm.
Mục lục
- 1 Từ việc phát hành hóa đơn đến việc tính toán lãi lỗ
- 2 Lập hóa đơn
- 3 Hóa đơn bản dự thảo
- 4 Hóa đơn mở hoặc Hóa đơn chiếu lệ
- 5 Gửi hóa đơn tới khách hàng
- 6 Thanh toán
- 7 Nhận thanh toán một phần thông qua sao kê ngân hàng
- 8 Đối soát
- 9 Theo dõi việc thanh toán
- 10 Báo cáo thời hạn nợ của khách hàng
- 11 Lãi và lỗ
- 12 Bảng cân đối kế toán
Từ việc phát hành hóa đơn đến việc tính toán lãi lỗ
Nếu chúng ta lựa chọn kiểu đơn hàng 'trả tiền mặt' thông thường, sau khi giao hàng, bạn sẽ phát hành hóa đơn cho khách, nhận thanh toán, gửi tiền vào tài khoản ngân hàng; đảm bảo việc theo dõi hóa đơn của khách hàng đã hoàn thành, tiếp tục theo dõi nếu khách thanh toán chậm; và cuối cùng là ghi nhận thu nhập trên báo cáo kết quả kinh doanh đồng thời ghi nhận tăng tài sản trên cân đối kế toán.
Việc lập hóa đơn ở hầu hết các nước đều diễn ra khi nghĩa vụ hợp đồng được hoàn thành. Khi bạn giao hàng cho khách hàng, bạn phải đáp ứng các điều khoản của hợp đồng và gửi hóa đơn cho họ. Cũng tương tự khi nhà cung cấp của bạn giao hàng cho bạn, họ phải đáp ứng các điều khoản của hợp đồng và gửi hóa đơn cho bạn. Như vậy, các điều khoản của hợp đồng được hoàn thành khi hàng hoá được chuyển đến. Tại thời điểm này, Kiu ERP hỗ trợ việc lập Hóa đơn bản dự thảo bởi Nhân viên kho.
Lập hóa đơn
Bản dự thảo hoá đơn có thể được tạo thủ công từ phiếu bán hàng, đơn mua hàng vv. Kiu ERP cũng có thể hỗ trợ bạn trực tiếp lập ra một hóa đơn dự thảo nếu cần.
Một hóa đơn phải đầy đủ các thông tin cần thiết để chỉ dẫn cho khách hàng thanh toán các hàng hóa và dịch vụ đã đặt và giao hàng một cách kịp thời và chính xác.
Hóa đơn bản dự thảo
Hệ thống hỗ trợ việc thiết lập bản hoá đơn dự thảo. Trong khi các hoá đơn chưa được xác nhận tính hợp lệ thì các hoá đơn dự thảo không gây ảnh hưởng đến kế toán trong hệ thống. Kiu ERP hỗ trợ người dùng tạo bản dự thảo hoá đơn.
Hãy tạo một hóa đơn khách hàng theo các thông tin sau đây:
- Khách hàng: Agrolait
- Sản phẩm: iMac
- Số lượng: 1
- Đơn vị giá: 100
- Thuế: 15%
(ảnh)
(ảnh)
Hoá đơn gồm 3 phần:
- Phần trên cùng của hóa đơn là các thông tin khách hàng.
- Ở phần giữa là dòng thông tin chi tiết.
- Phần cuối là các chi tiết về thuế và số lượng tổng.
Hóa đơn mở hoặc Hóa đơn chiếu lệ
Một hóa đơn sẽ thường bao gồm số lượng và giá cả các hàng hoá và/hoặc dịch vụ, ngày, các bên liên quan, số hóa đơn, và các thông tin về thuế.
"Xác nhận tính hợp lệ" của hóa đơn khi bạn đã sẵn sàng chấp nhận nó. Các hóa đơn sau đó chuyển từ trạng thái Dự thảo thành trạng thái Mở.
Khi bạn đã xác nhận tính hợp lệ của hóa đơn, Kiu ERP cung cấp một số duy nhất đã được xác nhận, và sửa đổi theo trình tự.
(ảnh)
Bút toán tương ứng với hóa đơn này sẽ được tạo tự động khi bạn xác nhận tính hợp lệ của hóa đơn. Bạn có thể xem chi tiết bằng cách nhấn vào mục bút toán trong trường Định khoản bút toán trong tab "Thông tin khác".
(ảnh)
Gửi hóa đơn tới khách hàng
Sau khi xác nhận tính hợp lệ của các hóa đơn khách hàng, bạn có thể trực tiếp gửi cho khách hàng thông qua chức năng 'Gửi qua email'.
(ảnh)
Một bút toán điển hình được tạo ra từ một hóa đơn đã được xác nhận sẽ như sau:
(bảng)
Thanh toán
Trong Kiu ERP, một hóa đơn được coi là đã thanh toán khi bút toán liên quan đã được đối soát với các khoản thanh toán. Nếu chưa có bản đối soát, hóa đơn sẽ vẫn ở trong trạng thái Mở cho đến khi bạn đã nhập thanh toán.
Một định khoản bút toán điển hình được tạo ra từ thanh toán sẽ như sau:
(bảng)
Nhận thanh toán một phần thông qua sao kê ngân hàng
Bạn có thể nhập sao kê ngân hàng vào hệ thống Kiu ERP một cách thủ công, hoặc bạn có thể nhập từ một tập tin csv hoặc từ một số định dạng khác.
Tạo một Sao kê ngân hàng từ trang tổng quan kế toán với sổ nhật ký có liên quan và nhập số tiền 100 $.
(ảnh)
Đối soát
Bây giờ hãy đối soát!
(ảnh)
Bây giờ bạn hệ thống lại toàn bộ các giao dịch và đối soát chúng hoặc bạn có thể đối soát tập trung với các hướng dẫn ở phía dưới.
Sau khi đối chiếu các mặt hàng trong bảng, các hóa đơn liên quan sẽ hiển thị "Bạn có những khoản thanh toán chưa thanh toán đối với khách hàng này. Bạn có thể đối chiếu chúng để thanh toán hóa đơn này."
(ảnh)
Áp dụng thanh toán. Dưới đây, bạn có thể thấy rằng việc thanh toán đã được thêm vào hóa đơn.
(ảnh)
Theo dõi việc thanh toán
Khách hàng có xu hướng thanh toán hóa đơn muộn. Do đó, người bán phải làm mọi cách để thu tiền và thu tiền nhanh hơn.
Kiu ERP sẽ giúp bạn xác định chiến lược tiếp theo của bạn. Căn cứ vào mức độ quá hạn khách hàng, Kiu ERP cung cấp các giải pháp khác nhau để nhắc nhở khách hàng thanh toán các hóa đơn chưa thanh toán. Các giải pháp này được chia thành từng cấp độ và sẽ được kích hoạt khi ngày đáo hạn của hoá đơn đã quá số ngày nhất định. Nếu một khách hàng có nhiều hơn một hóa đơn quá hạn, giải pháp đối với các hóa đơn quá hạn lâu nhất sẽ được kích hoạt thực hiện.
Bằng cách vào báo cáo khách hàng và vào mục "Các khoản thanh toán quá hạn", bạn sẽ thấy tất cả các thông báo nhắc nợ và tất cả các hóa đơn quá hạn.
(ảnh)
Báo cáo thời hạn nợ của khách hàng
Báo cáo thời hạn nợ của khách hàng là một công cụ quan trọng trợ giúp cho nhân viên thu nợ tìm hiểu về vấn đề tín dụng của khách hàng và đặt mức độ ưu tiên đối với từng công việc.
Sử dụng báo cáo thời hạn nợ của khách hàng để xác định những khách quá hạn và có những chính sách thu nợ thích hợp.
(ảnh)
Lãi và lỗ
Báo cáo lãi lỗ hiển thị chi tiết về doanh thu và chi phí, cung cấp cho bạn hình ảnh rõ nét về Lãi – Lỗ ròng. Báo cáo này cũng còn được biết đến dưới những tên khác như “Báo cáo thu nhập” hoặc “Báo cáo doanh thu và chi phí”.
(ảnh)
Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán tóm tắt các khoản nợ, tài sản và vốn chủ sở hữu của công ty tại một thời điểm cụ thể nào đó.
(ảnh)
(ảnh)
Ví dụ nếu bạn quản lí kiểm kê bằng cách sử dụng phương pháp kiểm kê thường xuyên, “Tài sản hiện lưu động” sẽ giảm khi hàng đã được chuyển đến cho khách.