Khác biệt giữa các bản “Quy luật cung ứng”
Dòng 26: | Dòng 26: | ||
(a) | (a) | ||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
</translate> | </translate> |
Phiên bản lúc 16:48, ngày 29 tháng 12 năm 2017
Tổng quan
Hệ thống kiểm soát hàng tồn kho trong cung ứng bắt đầu từ đơn đặt hàng của khách hàng. Nhờ đó, một công ty chỉ cần sản xuất đủ sản phẩm để cung ứng. Một ưu điểm của hệ thống này là sẽ không có quá nhiều hàng tồn kho cần phải lưu trữ, nhờ đó giảm lượng hàng tồn kho cũng như chi phí vận chuyển và lưu giữ hàng hóa. Tuy nhiên, một bất lợi lớn của hệ thống là công ty rất có thể rơi vào tình huống khó xử, chẳng hạn như nhà cung cấp không thể giao hàng đúng thời hạn. Điều này có thể khiến công ty không thể đáp ứng được đơn hàng và và mất tín nhiệm với khách hàng.
Một ví dụ về hệ thống kiểm soát hàng tồn kho trong cung ứng là Sản xuất theo đơn hàng (Make to order – MTO). Mục đích là giữ hàng tồn kho ở mức tối thiểu, chỉ đủ để cung ứng. Hệ thống MTO tận dụng triệt để nhờ việc giảm thiểu không gian lưu trữ hàng tồn kho và chi phí lưu trữ hàng.
Cấu hình
Quy luật cung ứng là một phần của lộ trình sản phẩm. Vào ứng dụng Hàng tồn kho (Inventory)>Cấu hình (Configuration)>Cài đặt (Settings), sau đó tích vào Lộ trình nâng cao của quy luật sử dụng sản phẩm (Advanced routing of products using rules)
(a)